Nghệ thuật múa lân Trung Quốc 有华人必有——舞狮!
“西凉伎,西凉伎,假面胡人假狮子。刻木为头丝作尾,金镀眼睛银帖齿。” 这是唐代著名诗人白居易描写舞狮的诗句。狮,中华传统文化中的瑞兽,象征着吉祥如意,而舞狮作为中国民间的传统表演,也寄托着百姓驱灾辟邪、求吉纳福的美好意愿。每逢节庆或有重大活动时,舞狮这一助兴表演是必不可少的,因此在民间长盛不衰,广为流传。
Múa lân là một trò diễn xướng dân gian truyền thống của Trung Quốc, gửi gắm ước nguyện tốt lành của người dân để trừ tà và cầu may. Mỗi khi có lễ hội hoặc sự kiện trọng đại thì múa lân là một màn biểu diễn mở đầu không thể thiếu. Chính vì thế múa lân có sức sống lâu bền và được truyền bá rộng rãi trong dân gian.

Múa sư tử truyền thống Trung Quốc
舞狮,古时又称为“太平乐”。由彩布条制作而成的狮子一般由两人合作表演,一人舞头,一人舞尾。表演者在锣鼓音乐下,装扮成狮子的样子,做出狮子的各种形态动作。
古代中国幅员辽阔,所以舞狮的起源并没有统一的说法,但其中北魏起源说则较广为人知。相传距今一千五百年前的北魏时期,北部匈奴侵扰作乱,他们将特制的木雕狮头配以金丝麻线缝成狮身,由能歌善舞的艺人穿着来到魏国进贡表演,意图在舞狮时行刺魏帝。虽然行刺失败,但因舞狮出众深受魏帝喜爱,因此这一表演便得以保留,流传民间。
Thời xa xưa, múa lân còn được gọi là “nhạc hòa bình”. Một con sư tử làm từ các dải vải màu thường được biểu diễn bởi hai người, một người múa đầu và người kia múa đuôi. Dưới âm nhạc của cồng chiêng và trống, những người biểu diễn hóa trang thành sư tử và biểu diễn nhiều động tác khác nhau của sư tử.
Trung Quốc thời cổ đại là một đất nước rộng lớn nên có nhiều truyền thuyết khác nhau về nguồn gốc múa lân, nhưng truyền thuyết nguồn gốc triều đại Bắc Ngụy được biết đến rộng rãi hơn cả. Theo truyền thuyết, vào thời Bắc Ngụy cách đây 1.500 năm, người Hung Nô thường tìm cách xâm lược Bắc Ngụy, họ đã làm một chiếc đầu sư tử bằng gỗ đặc biệt, thân sư tử bện bằng dây thừng vàng, cho các nghệ nhân giỏi múa hát hóa trang đến triều đình Ngụy biểu diễn, ý định hành thích vua Ngụy trong lúc múa lân. Tuy vụ hành thích không thành nhưng màn múa lân lại được vua Ngụy vô cùng yêu thích, nên trò biểu diễn này vẫn được lưu giữ và truyền bá trong dân gian.
南狮 警醒威猛
Múa lân miền Nam

Múa sư tử mừng xuân mới
舞狮有南北之分,南狮称为醒狮,北狮则叫圣狮。
南狮以广东等地的醒狮最具代表。醒狮原名为瑞狮,意为吉祥如意,直到鸦片战争的战火蔓延到南方,因为“瑞”字方言谐音“睡”,具有民族忧患感的佛山人便将其改为“醒狮”,寓意醒狮醒国魂,击鼓振精神。南狮融武术、舞蹈、音乐等为一体,其造型较为威猛,舞动时注重马步,非常富有阳刚之气。南狮狮头上扎有一只角,狮脸绘以戏曲面谱,色彩艳丽,制造考究;眼帘、嘴皆可动。
Múa lân Trung Quốc được chia thành múa lân miền Bắc và múa lân miền Nam.
Múa lân miền Nam kết hợp với võ thuật, âm nhạc, tạo hình vô cùng uy mãnh, khi múa rất chú trọng đến động tác, rất có khí thế. Đầu sư tử miền Nam có sừng, mặt sư tử được vẽ bằng quang phổ cong, nhiều màu sắc trang nhã, mắt và miệng có thể cử động được.

Múa sư tử truyền thống Trung Quốc
传统上,南狮有“刘备”、“关羽”、“张飞”三种狮头,其颜色、装饰、舞法各不相同。红色为关公狮,代表忠义、胜利,因关羽在华人心目中又为武财神,故关公狮还代表着财富;黄色为刘备狮,代表泽被苍生、仁义及皇家贵气;黑色为张飞狮,代表霸气、勇猛,所以一般张飞狮只有在比赛或者踢馆挑战时才用,一般喜庆助兴多以红黄两色为主。
Theo truyền thống, múa lân miền Nam dùng ba đầu sư tử là đầu "Lưu Bị", "Quan Vũ" và "Trương Phi", với màu sắc, trang trí và kiểu múa khác nhau. Màu đỏ là sư tử Quan Công, đại diện cho lòng trung thành và chiến thắng. Vì trong tâm thức người Trung Quốc, Quan Vũ cũng là vị thần võ giàu có nên sư tử Quan Công cũng tượng trưng cho sự giàu có. Sư tử đầu màu vàng là sư tử Lưu Bị, đại diện cho bách tính, nhân nghĩa và khí phách quý tộc. Sư tử màu đen là Trương Phi, đại diện cho sự độc đoán và can đảm, cho nên sư tử Trương Phi thường chỉ được sử dụng trong các cuộc thi đấu. Nhìn chung, các sự kiện chủ yếu dùng màu đỏ và màu vàng.

Biểu diễn “tỉnh sư” tại Lễ hội văn hóa dân tộc Quảng Châu.
南狮主要靠舞者的动作表现出威猛的狮子型态,舞者通过不同的马步,配合狮头动作把各种造型抽象地表现出来,所以南狮讲究意在和神似。
Múa lân miền Nam chủ yếu dựa vào động tác của người múa để thể hiện sự dũng mãnh của sư tử, người múa thể hiện các tạo hình trừu tượng thông qua các bước khác nhau, phối hợp ăn ý với động tác đầu sư tử. Do đó múa lân miền Nam chú trọng đến ý nghĩa và thần thái của động tác.
北狮 嬉戏祥和
Múa lân miền Bắc

Người dân mặc trang phục truyền thống Trung Quốc biểu diễn múa lân, đi cà kheo tại phố người Hoa San Fransisco, Mỹ.
在舞狮技艺中,南狮重写意,北狮重写实。北狮盛行于中国长江以北地区,比较著名的有安徽青狮和河北保定双狮。北狮的造型与真狮相似,其身披金色外装,而表演者所穿的裤子、鞋都与真狮腿部毛色一致,所以起舞时惟妙惟肖,给人真实的感觉。北狮头部装饰较为简单,上有红结的是雄狮,有绿结的为雌狮。
Trong kỹ nghệ múa lân, múa lân miền Nam chú trọng ý tứ, múa lân miền Bắc lại chú trọng thực tế. Tạo hình của sư tử miền Bắc giống với sư tử thật, thân có màu vàng, trong khi đó người biểu diễn mặc quần áo, giày dép cũng cùng với màu lông của chân sư tử, nên khi múa rất sinh động, tạo cảm giác chân thật. Đầu sư tử miền Bắc trang trí đơn giản, sư tử đực trên đầu có nơ đỏ, sư tử cái trên đầu có nơ xanh.

Đội múa lân biểu diễ tạo phố cổ Đồn Khê, thành phố Hoàng Sơn, tỉnh An Huy.
表演时需三名舞员,一人舞狮前身(即狮头),一人舞狮后身(即狮尾),另一人饰演武士(也就是所谓的“主人”),起到领舞作用。舞狮时,狮子常以扑、跌、翻、滚、跳跃、擦痒等动作为主,再配合温顺、活泼、灵巧、轻盈的步法,把狮子舞得惟妙惟肖。而武士矫健的舞姿配合狮子愉悦的步伐,使舞动的狮子化身成一头深于世故、亲切可爱的家畜,这就是北方狮子舞的特点。
Khi biểu diễn cần có ba diễn viên, một người múa đầu sư tử, một người múa thân sau sư tử, một người đóng vai võ sĩ (hay còn gọi là chủ nhân), có vai trò dẫn múa. Khi múa, sư tử thường sử dụng các động tác như phục, trượt, quay, lăn, nhảy, gãi... kết hợp với động tác chân nhẹ nhàng, hoạt bát, khéo léo để tạo nên sự sinh động cho màn múa lân. Động tác mạnh mẽ của võ sư kết hợp với động tác vui tươi của sư tử khiến sư tử hóa thân thành một con vật nuôi trong nhà thông minh, thân thiện, đáng yêu. Đây chính là nét đặc trưng của múa lân miền Bắc.

Người gốc Hoa ở Malaysia tương tác với các diễn viên múa sư tử chào mừng Tết âm lịch Trung Quốc.
北狮一般是雌雄成对出现,有时一对北狮还会配一对小北狮,大小北狮相互嬉戏,尽显天伦之乐。
如今,长江以北较为流行的北狮与流行华南及海外的南狮相融合,创造出了新的舞法——“南狮北舞”,就是用南狮的狮子配以北狮的步法,让观众感受到舞狮文化的更新与传承。但不论是南狮亦或是北狮,其成功的表演不但让观众看到舞狮精湛的技艺和高超的难度,更重要的是能让人们在观赏舞狮表演中感受到时而紧张、时而惊奇的欢乐氛围。
Múa lân miền Bắc thông thường gồm hai con sư tử đực và cái xuất hiện thành đôi, có lúc còn có một đôi sư tử con đi cùng, nô đùa với nhau, tạo không khí vui vẻ.
Ngày nay, múa lân miền Bắc phổ biến ở phía bắc sông Dương Tử kết hợp với múa lân phương Nam phổ biến ở miền Nam Trung Quốc và ở nước ngoài, tạo ra một điệu múa lân mới “Nam sư Bắc vũ”, tức là sử dụng sư tử miền Nam kết hợp với điệu múa của miền Bắc, giúp khán giả cảm nhận được sự đổi mới và kế thừa của văn hóa múa lân. Nhưng dù là múa lân miền Nam hay múa lân miền Bắc, sự thành công của màn trình diễn không chỉ cho khán giả thấy kỹ nghệ điêu luyện và mức độ siêu khó , mà quan trọng hơn là giúp khán giả cảm nhận được không khí vui vẻ xen lẫn sự hồi hộp, bất ngờ.